Latest topics
» (Hỏi han tình hình) Bạn đang thế nào?by Pippi Mon Nov 21, 2011 8:40 am
» Ảnh: Diễn đàn thân yêu của chúng ta - Quá khứ đã xa...
by Rooney Nguyen Thu Aug 04, 2011 4:26 pm
» Add user account window 7?
by Khách viếng thăm Tue Aug 02, 2011 6:25 am
» Associations. How do I sort it.?
by Khách viếng thăm Mon Aug 01, 2011 12:24 am
» When the first Whirlpool Duet album was released in December 2001 came as a surprise to the public
by Khách viếng thăm Sun Jul 31, 2011 3:39 pm
» backlinks checker backlinks services
by Khách viếng thăm Sun Jul 31, 2011 1:01 am
» Wireless connector app for Windows Ce?
by Khách viếng thăm Sat Jul 30, 2011 4:39 am
» co khi nao.........
by Pippi Mon Jan 24, 2011 9:10 pm
» Anh Xiu oi
by kklove Sat Jan 22, 2011 10:48 pm
» E hem...........chan wa....may ong oi!!!!!
by Admin Sun Jan 16, 2011 1:17 pm
» Sự thật về Thuyết tiến hóa: Những hình vẽ phôi thai giả của Haeckel, lời nói dối xuyên thế kỷ (phần 1)
by Admin Sun Jan 16, 2011 1:07 pm
» Doi tuyen Viet Nam truoc tran ban ket voi Malaysia
by Rooney Nguyen Tue Jan 11, 2011 7:35 pm
» Bí kíp Quaker
by Rooney Nguyen Tue Jan 11, 2011 7:33 pm
» Bốn nghề đỉnh nhất Việt Nam
by Rooney Nguyen Tue Jan 11, 2011 7:30 pm
» Ùa về...
by hamuca Sat Dec 25, 2010 12:05 pm
» Dập Dịch: chém gió về các cung
by hamuca Sat Dec 25, 2010 11:39 am
» Ae spammer đâu vô đây!!!!!!
by Rooney Nguyen Tue Dec 14, 2010 11:21 pm
» Dai chien Manchester United vs Arsenal
by Rooney Nguyen Tue Dec 14, 2010 11:16 pm
» 10 cak hoc tu moi
by nganxu Sat Dec 11, 2010 9:01 pm
» probio oi!!!!!!!!!
by Rooney Nguyen Sat Dec 11, 2010 7:22 am
Thống Kê
Hiện có 7 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 7 Khách viếng thăm Không
Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 230 người, vào ngày Thu Oct 24, 2024 1:22 am
Nhu cầu của con người - Thuyết Maslow - Bạn cần biết
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Nhu cầu của con người - Thuyết Maslow - Bạn cần biết
Cuộc đời Abraham Moslow
Abraham MaslowAbraham Maslow sinh ngày 01/04/1908, mất năm 08/05/1970. Là một nhà tâm lý học người Mỹ. Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp Nhu Cầu ("Hierarchy of Needs" hay "Pyramid of Needs"). Ông được xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm Lý học.
Maslow sinh ra ở Brooklyn, New york. Là con cả trong một gia đình người Do Thái có 7 anh em, nhập cư từ Nga. Bố mẹ ông không được ăn học nhưng họ khuyên Maslow nên học ngành Luật.
Đầu tiên ông thực hiện lời hứa của bố mẹ mình bằng cách ghi tên vào trường City College of New York. Tuy nhiên, sau 3 học kỳ ông chuyển sang học tại Cornell, sau đó ông quay trở lại CCNY.
Sau đó ông cưới một người bà con là Bertha Maslow, ông chuyển đến Wisconsin và theo học tại University of Wisconsin. Tại đây ông đã nhận được B.A (1930), M.A ( 2011), PHD (1934) tâm lý. Trong khi học tại Wisconsin ông đã học với Harry Maslow, người được biết đến với những thí nghiệm gây tranh cãi về hành vi và tập tính xã hội của khỉ.
Một năm sau khi tốt nghiệp, Maslow trở lại NewYork và làm việc với E. L. Thorndike tại đại học Columbia.
Maslow bắt đầu giảng dạy toàn thời gian tại Brooklyn College. Trong suốt thời gian này ông đã gặp gỡ nhiều nhà tâm lý học hàng đầu Châu Âu. bao gồm Alfred Adler và Erich Fromm.
1951, Maslow trở thành trưởng khoa Tâm lý học tại Brandeis University, nơi mà ông bắt đầu với công tác nghiên cứu học thuyết của mình. Ông đã gặp Kurt Goldstein, người đã giới thiệu ông ta về ý tưởng của sự tự nhận thức về nhu cầu.
Ông về hưu tại California. Chết vì đau tim năm 1979, thọ 62, sau nhiều năm sức khoẻ kém.
Thuyết Tháp Nhu Cầu
Theo Abraham Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến nhu cầu cao nhất. Khi một nhóm các nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa.
Nhu cầu sinh lý (Vật Chất): Là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống con người (như không khí, nước uống, thức ăn, đồ mặc, nhà ở, tình dục…). Maslow quan niệm rằng khi nhu cầu này chưa được thỏa mãn tới mức độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được mọi người.
Nhu cầu về an toàn: Là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản…
Nhu cầu xã hội (về liên kết và chấp nhận): Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được những người khác chấp nhận. Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển.
Nhu cầu được tôn trọng: Theo Maslow, khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng. Nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin.
Đây là mong muốn của con người nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở thành người hữu dụng theo một điều giản đơn là “xã hội chuộng của chuộng công”. Vì thế, con người thường có mong muốn có địa vị cao để được nhiều người tôn vọng và kính nể.
Nhu cầu tự hoàn thiện: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người có thể đạt tới. Tức là làm cho tiềm năng của một người đạt tới mức tối đa và hoàn thành được một mục tiêu nào đó.
Đây là khát vọng và nỗ lực để đạt được mong muốn. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một công việc nào đó theo sở thích và chỉ khi công việc đó được thực hiện thì họ mới cảm thấy hài lòng. Thuyết nhu cầu sắp xếp nhu cầu con người từ thấp lên cao. Những nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ được thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp hơn được đáp ứng.
Thang Các Thứ Bậc Nhu Cầu của Abraham Maslow
Như vậy theo lý thuyết này, thì trước tiên các nhà lãnh đạo phải quan tâm đến các nhu cầu vật chất, trên cơ sở đó mà nâng dần lên các nhu cầu bậc cao.
Thuyết nhu cầu của A. Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Cho đến nay, chưa có thuyết nào thay thế tốt hơn thuyết này mặc dù cũng có khá nhiều “ứng cử viên" có ý định thay thế.
Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội.
Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man" của con người giảm dần và độ “văn minh” của con người tăng dần.
Mức cao:- Nhu cầu về sự tự hoàn thiện
- Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng
- Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm (được yêu thương).
Mức thấp:
- Nhu cầu về an toàn và an ninh
- Nhu cầu về thể chất và sinh lý
Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động.
Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của con người.
Abraham MaslowAbraham Maslow sinh ngày 01/04/1908, mất năm 08/05/1970. Là một nhà tâm lý học người Mỹ. Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp Nhu Cầu ("Hierarchy of Needs" hay "Pyramid of Needs"). Ông được xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm Lý học.
Maslow sinh ra ở Brooklyn, New york. Là con cả trong một gia đình người Do Thái có 7 anh em, nhập cư từ Nga. Bố mẹ ông không được ăn học nhưng họ khuyên Maslow nên học ngành Luật.
Đầu tiên ông thực hiện lời hứa của bố mẹ mình bằng cách ghi tên vào trường City College of New York. Tuy nhiên, sau 3 học kỳ ông chuyển sang học tại Cornell, sau đó ông quay trở lại CCNY.
Sau đó ông cưới một người bà con là Bertha Maslow, ông chuyển đến Wisconsin và theo học tại University of Wisconsin. Tại đây ông đã nhận được B.A (1930), M.A ( 2011), PHD (1934) tâm lý. Trong khi học tại Wisconsin ông đã học với Harry Maslow, người được biết đến với những thí nghiệm gây tranh cãi về hành vi và tập tính xã hội của khỉ.
Một năm sau khi tốt nghiệp, Maslow trở lại NewYork và làm việc với E. L. Thorndike tại đại học Columbia.
Maslow bắt đầu giảng dạy toàn thời gian tại Brooklyn College. Trong suốt thời gian này ông đã gặp gỡ nhiều nhà tâm lý học hàng đầu Châu Âu. bao gồm Alfred Adler và Erich Fromm.
1951, Maslow trở thành trưởng khoa Tâm lý học tại Brandeis University, nơi mà ông bắt đầu với công tác nghiên cứu học thuyết của mình. Ông đã gặp Kurt Goldstein, người đã giới thiệu ông ta về ý tưởng của sự tự nhận thức về nhu cầu.
Ông về hưu tại California. Chết vì đau tim năm 1979, thọ 62, sau nhiều năm sức khoẻ kém.
Thuyết Tháp Nhu Cầu
Theo Abraham Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến nhu cầu cao nhất. Khi một nhóm các nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa.
Nhu cầu sinh lý (Vật Chất): Là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống con người (như không khí, nước uống, thức ăn, đồ mặc, nhà ở, tình dục…). Maslow quan niệm rằng khi nhu cầu này chưa được thỏa mãn tới mức độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được mọi người.
Nhu cầu về an toàn: Là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản…
Nhu cầu xã hội (về liên kết và chấp nhận): Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được những người khác chấp nhận. Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển.
Nhu cầu được tôn trọng: Theo Maslow, khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng. Nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin.
Đây là mong muốn của con người nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở thành người hữu dụng theo một điều giản đơn là “xã hội chuộng của chuộng công”. Vì thế, con người thường có mong muốn có địa vị cao để được nhiều người tôn vọng và kính nể.
Nhu cầu tự hoàn thiện: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người có thể đạt tới. Tức là làm cho tiềm năng của một người đạt tới mức tối đa và hoàn thành được một mục tiêu nào đó.
Đây là khát vọng và nỗ lực để đạt được mong muốn. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một công việc nào đó theo sở thích và chỉ khi công việc đó được thực hiện thì họ mới cảm thấy hài lòng. Thuyết nhu cầu sắp xếp nhu cầu con người từ thấp lên cao. Những nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ được thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp hơn được đáp ứng.
Thang Các Thứ Bậc Nhu Cầu của Abraham Maslow
Như vậy theo lý thuyết này, thì trước tiên các nhà lãnh đạo phải quan tâm đến các nhu cầu vật chất, trên cơ sở đó mà nâng dần lên các nhu cầu bậc cao.
Thuyết nhu cầu của A. Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Cho đến nay, chưa có thuyết nào thay thế tốt hơn thuyết này mặc dù cũng có khá nhiều “ứng cử viên" có ý định thay thế.
Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội.
Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man" của con người giảm dần và độ “văn minh” của con người tăng dần.
Mức cao:- Nhu cầu về sự tự hoàn thiện
- Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng
- Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm (được yêu thương).
Mức thấp:
- Nhu cầu về an toàn và an ninh
- Nhu cầu về thể chất và sinh lý
Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động.
Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của con người.
Pippi- Thành viên cống hiến
- Huân chương :
Tổng số bài gửi : 511
Points : 889
Join date : 11/09/2009
Age : 32
Đến từ : neverland
Re: Nhu cầu của con người - Thuyết Maslow - Bạn cần biết
à mà theo tớ cần nhu cầu được tin tưởng nữa.
con ng luôn nuôi hi vọng cho mình,cho dù nhiều khi hi vọng đó là hão huyền.
ví dụ dơn giản như mấy trò bói toán,nhiều đứa ko tin đâu,nhưng vẫn thích thú trò này lắm
con ng luôn nuôi hi vọng cho mình,cho dù nhiều khi hi vọng đó là hão huyền.
ví dụ dơn giản như mấy trò bói toán,nhiều đứa ko tin đâu,nhưng vẫn thích thú trò này lắm
Pippi- Thành viên cống hiến
- Huân chương :
Tổng số bài gửi : 511
Points : 889
Join date : 11/09/2009
Age : 32
Đến từ : neverland
Re: Nhu cầu của con người - Thuyết Maslow - Bạn cần biết
Tin tưởng cũng thuộc nhu cầu Mức Cao đó.
Sống không có hy vọng thì ko đc, như tớ - đc nhận định là kẻ vứt đi của gia đình, xã hội này, nếu không mang 1 niềm tin - hy vọng thì có lẽ .. đã ... rất ... tồi tệ rồi.
SỐNG KHÔNG THỂ KHÔNG HY VỌNG, không có HY VỌNG con người đã không phải lao thân vào nghiên cứu, khám phá, tìm tòi ... tất cả là để HY VỌNG có 1 cuộc sống tốt đẹp, an toàn, no đủ, thảo mãn các nhu cầu Maslow kia.
T.B : Bói toán cũng có những cơ sở khoa học của nó về XÁC SUẤT, SAO CHIẾU MỆNH - từ trường,... có điều chưa thể giải thích thôi ...
Sống không có hy vọng thì ko đc, như tớ - đc nhận định là kẻ vứt đi của gia đình, xã hội này, nếu không mang 1 niềm tin - hy vọng thì có lẽ .. đã ... rất ... tồi tệ rồi.
SỐNG KHÔNG THỂ KHÔNG HY VỌNG, không có HY VỌNG con người đã không phải lao thân vào nghiên cứu, khám phá, tìm tòi ... tất cả là để HY VỌNG có 1 cuộc sống tốt đẹp, an toàn, no đủ, thảo mãn các nhu cầu Maslow kia.
T.B : Bói toán cũng có những cơ sở khoa học của nó về XÁC SUẤT, SAO CHIẾU MỆNH - từ trường,... có điều chưa thể giải thích thôi ...
Re: Nhu cầu của con người - Thuyết Maslow - Bạn cần biết
ai bảo sai đâu,nhưng nói chung ko nên tin vào mấy thứ ấy.
phải tin vào bản thân mình,bạn sẽ làm đc tất cả
phải tin vào bản thân mình,bạn sẽ làm đc tất cả
Pippi- Thành viên cống hiến
- Huân chương :
Tổng số bài gửi : 511
Points : 889
Join date : 11/09/2009
Age : 32
Đến từ : neverland
Similar topics
» 15 lời khuyên giúp bạn thực hiện một buổi thuyết trình thành công
» Sự thật về Thuyết tiến hóa: Những hình vẽ phôi thai giả của Haeckel, lời nói dối xuyên thế kỷ (phần 1)
» Tôi đã bắt đầu biết... nói dối
» Mai biết kết quả rồi ...
» Chi em hok nen xem anh em nen biet' ro~
» Sự thật về Thuyết tiến hóa: Những hình vẽ phôi thai giả của Haeckel, lời nói dối xuyên thế kỷ (phần 1)
» Tôi đã bắt đầu biết... nói dối
» Mai biết kết quả rồi ...
» Chi em hok nen xem anh em nen biet' ro~
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|